Author: IUyuiclkxj9234
Sức đề kháng được hiểu là khả năng tự phòng vệ của cơ thể chống lại sự xâm nhập gây hại của các yếu tố bên ngoài như: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng. Sức đề kháng cơ thể được tạo ra từ hệ thống miễn dịch với các tế bào miễn dịch đặc hiệu làm nhiệm vụ nhận biết, tiêu diệt tác nhân lạ. Suy giảm đề kháng dẫn đến sức khỏe yếu và nguy cơ nhiễm bệnh cao Hệ miễn dịch của cơ thể có được gồm 3 loại: Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch thu được và miễn…
1. Ai nên sử dụng thực phẩm hỗ trợ tiêu hoá? Hệ tiêu hoá của cơ thể luôn phải liên tục hoạt động để phục vụ quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn và loại bỏ chất thải ra ngoài. Một số vấn đề tiêu hoá thường gặp như: rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, táo bón, trào ngược dạ dày,… Ngoài việc ảnh hưởng đến sức khỏe, các vấn đề về tiêu hoá có thể khiến người bệnh gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Chính vì thế, ai cũng nên lựa chọn thực phẩm tốt…
Chất khoáng là một thành phần thiết yếu của chế độ ăn uống lành mạnh. Mặc dù một số khoáng chất được tìm thấy trong nhiều thực phẩm chúng ta ăn, nhưng vẫn còn những loại khác cần bổ sung để duy trì mức tối ưu. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chất khoáng có trong thực phẩm nào để bạn có sự bổ sung hợp lý nhất nhé. Khoáng chất đóng một vai trò quan trọng trong các chức năng khác nhau của cơ thể, và bất cứ sự thừa/thiếu của chúng đều có thể…
Một số thực phẩm giúp cung cấp các vitamin và khoáng chất để củng cố hệ xương, chống lại bệnh tật và quá trình oxy hóa. Khoai lang Khoai lang là một trong những nguồn bổ sung vitamin A dồi dào nhất. Một củ khoai lang cỡ vừa chứa tới hơn 28.000 IU vitamin A, chiếm tới 561% lượng khuyến nghị hàng ngày. Đây là loại vitamin được cơ thể chuyển hóa từ beta-carotene, có vai trò quan trọng với hệ miễn dịch, sức khỏe sinh sản và thị lực. Ngoài khoai lang, gan bò, rau chân vịt, cá, trứng…
Chế độ dinh dưỡng không phù hợp ở trẻ tiểu học có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc như chậm phát triển thể chất, suy giảm trí tuệ. Do đó, việc nắm vững bộ thực đơn chuẩn cho học sinh tiểu học không chỉ giúp trẻ phát triển khỏe mạnh mà còn là một biện pháp phòng ngừa trẻ mắc các bệnh lý. Tìm hiểu thực đơn dinh dưỡng, đảm bảo năng lượng, vi chất cần thiết để trẻ khỏe mạnh, học tập tốt. Bộ thực đơn chuẩn cho học sinh tiểu học đóng vai trò then chốt…
1. Đôi nét về tháp dinh dưỡng cho trẻ mầm non, mẫu giáo Tháp dinh dưỡng là mô hình tháp bổ sung kiến thức về các loại đồ ăn được chuyên gia khuyến cáo cần và không cần dùng trong chế độ ăn mỗi ngày của trẻ. Dựa vào tháp dinh dưỡng, người chăm sóc trẻ (nhà trường, nhà trẻ) và cha mẹ có thể thiết lập thực đơn ăn uống hợp lý, để bảo đảm trẻ mầm non được cung cấp đủ dinh dưỡng. Từ đó, giúp trẻ từ 3 – 5 tuổi phát triển tối ưu về tinh thần…
Trong những năm tháng đầu đời của trẻ, mẹ cần chú ý bổ sung dinh dưỡng cho con một cách tốt nhất để đảm bảo trẻ được phát triển đầy đủ về thể chất, về nhận thức và về ngôn ngữ. Đây chính là nền tảng để bé luôn khỏe mạnh, phát triển toàn diện và học tập tốt trong tương lai. Trong bài viết sau, chuyên gia sẽ hướng dẫn mẹ bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi. Nếu mẹ chăm sóc tốt cho trẻ, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ…
Dinh dưỡng cho bé từ 0 đến 6 tháng tuổi có là đảm bảo bé nhận đủ chất dinh dưỡng trong giai đoạn đầu tiên quan trọng nhất của cuộc đời. Chất dinh dưỡng mà bé cần nhận đủ ở đây là calo, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đảm bảo dinh dưỡng tốt còn giúp bé chống lại bệnh tật, có một sức khỏe tốt trong suốt cuộc đời sau này, kể cả khi về già. 1. Chế độ dinh dưỡng đối với trẻ dưới 1 tháng tuổi Nhu cầu của mỗi bé sơ sinh là khác…